Today's Evil Beet Gossip

Rehab is The New Black

jesse-metcalfe-2.jpg
Recently Britney Spears, Linsday Lohan, Robbie Williams, and countless other celebrities have checked themselves into rehab. Now one would think that this would be a private endeavor yet most of these celebrities make it into a big publicity event.

The latest D-lister to join the rehab posse is Jessie Metcalfe. Funny how we haven’t seen much of him lately and then all of a sudden he ends up in rehab. Today his publicist released the following,

“On Monday, March 19, Jesse Metcalfe entered a rehab facility to deal with alcohol issues. He realized he had a problem and was anxious to deal with it immediately. The actor, best known as the hunky gardener on the ABC show ‘Desperate Housewives’ and the star of the film ‘John Tucker Must Die,’ hopes that the media will allow him the privacy to deal properly with his treatment.”

Privacy my ass. Rehab is so hot right now. I’m not saying that some of these celebrities are doing this for attention. Oh wait, actually I am.

10 CommentsLeave a comment

  • i am kym i am a singer and actor and i would like to know if you are single write back to me

    bye kym near your age and look young and hot

  • I.- Định nghÄ©a : Nhân là nguyên nhân, quả là kết quả. Nhân là công năng phát Ä‘á»™ng, quả là sá»± hình thành của năng lá»±c phát Ä‘á»™ng ấy. Nhân quả là má»™t định luật tất nhiên, nêu rõ sá»± tÆ°Æ¡ng quan, tÆ°Æ¡ng duyên giữa nhân và quả, phàm hể có má»™t nguyên nhân tác Ä‘á»™ng, tất nhiên có kết quả hình thành. Do đó người ta thường nói trồng á»›t thì được á»›t, trồng đậu thì được đậu.

    II.- Những đặc điểm về nhân quả :

    1) Nhân quả là một định luật hiện thật : Định luật nhân quả do đức Phật chỉ bày trên 2500 năm trước, sau nầy Khoa học cũng thừa nhận, áp dụng một phần định luật nhân quả trong các ngành của khoa học.

    2) Nhân quả chi phối tất cả : Mọi sá»± vật ” có ” đều là kết quả của nhân, cho nên nhân quả chi phối tất cả.

    3) Nhân quả là má»™t định luật rất phức tạp : Nhân đã có thì quả phải thành nhÆ°ng Ä‘i từ nhân đến quả còn phải có duyên, nếu duyên thay đổi thì quả phải thay đổi ít nhiều, cÅ©ng đồng thời trồng má»™t giống lúa mà chá»— thời trúng, chá»— thời thất, chá»— há»™t to, chá»— há»™t nhỏ, chá»— lúa mọc, chá»— lúa không mọc … Định luật nhân quả rất phức tạp.

    III.- Sự tương quan giữa nhân và quả :

    1) Một nhân không thể sanh ra quả : Một sự vật trong vũ trụ do nhiều nhân duyên hình thành, cho nên không có một nhân nào tự nó có thể tác thành kết quả được nếu không có những nhân khác hổ trợ.

    2) Nhân nào quả nấy : Chúng ta biết rằng trồng ớt thì được ớt chớ không thể trồng ớt mà được đậu, một người làm lành sẽ gặp lành, làm dữ sẽ gặp dữ.

    3) Trong nhân có quả, trong quả có nhân : Nhân quả là một chuỗi dài, quả hôm nay có là do nhân đã gieo từ trước và quả hôm nay cũng vừa là nhân của quả ở vị lai. Ví dụ: Anh A giàu có, đang làm phước, cứu giúp những người nghèo khó, gặp cảnh nạn tai. Vậy anh A hiện nay đang giàu có là quả của nhân kiếp trước bố thí, cúng dường Tam bảo. Kiếp nầy anh lại làm phước cũng là nhân để có quả giàu có cho kiếp sau.

    4) Nhân có năng lực tạo thành hình tướng : Có gỗ, đinh ( nhân ), cưa, búa, đục, công thợ ( duyên ) làm ra bàn ghế, đến khi gỗ hay đinh mục bàn ghế hư hõng làm củi chụm lửa hay ném bỏ. Như vậy nhân không còn thì sự vật tan rã theo luật khác: thành, trụ, hoại, không.

    IV.- Sự liên lạc giữa nhân và quả :

    1) Nhân quả đồng thời : Nhân vừa phát khởi, quả đi liền theo, như đánh chuông liền nghe tiếng, như vậy quả theo liền với nhân chớ không đợi thời gian lâu.

    2) Nhân quả trong hiện tại : Chúng ta tạo nhân trong đời nầy thì kết quả cũng trong đời nầy, chẳng hạn như trồng cây dừa ta được dừa có trái, trong đời người ta ăn ở hiền thì gặp việc lành, ở ác gặp việc dữ.

    3) Nhân quả nhiều đời : Nhân tạo từ đời trước hay những đời trước, đời nầy đủ thuận duyên mới có kết quả, nhân tạo trong đời nầy chưa đủ thuận duyên chưa có kết quả trong hiện tại, sẽ có kết quả ở kiếp sau. Có người ăn hiền ở lành, luôn luôn gặp dữ, việc dữ ấy là do nhân đã gieo từ nhiều kiếp trước nay có đủ duyên thành kết quả, còn việc ăn ở hiền lành trong kiếp nầy chưa có đủ duyên hay còn phải bị trả những quả của kiếp trước rồi những kiếp sau mới gặt được kết quả do kiếp nầy gieo, cho nên nhìn nhân quả theo khía cạnh tức thời, không thể giải thích được luật nhân quả phức tạp như thế.

    V.- Những thí dụ về nhân quả : Nhân quả là sự thật, tất nhiên mọi sự vật không ra khỏi định luật nhân quả.

    1) Nhân quả nơi hiện cảnh : Nắng lâu ngày thành hạn hán, cây cỏ thiếu nước sẽ tàn úa, chết. Mưa lâu ngày có nhiều nước sẽ thành nước lũ, ngập lụt.

    2) Nhân quả nơi tự thân : Thân thể là sự kết hợp của các tế bào, bốn đại và năm uẩn, người khoẻ mạnh do ăn ở theo phép vệ sinh, điều độ.

    3) Nhân quả nơi tự tâm : Trí thức con người cũng chịu sự chi phối của định luật nhân quả, suy tư điều lành thì tâm tánh thuần thục, suy nghĩ điều ác thì trí tưởng thấp hèn, học hành thì trí tuệ mở mang.

    VI.- Sự ứng dụng lý nhân quả : Hiểu được định luật nhân quả, cố gắng thực hành theo thì có nhiều lợi ích :

    1) Lý nhân quả làm cho chúng ta thấy sự thật : Đức Phật dạy cho người Phật tử biết định luật nhân quả để hiểu rỏ sự tương quan giữa nhân và quả nhờ vậy chúng ta biết được sự thật không có sự vật nào có mà không do nhân tạo ra, nhân đã tạo ra không sớm thì chầy phải có kết quả không thể sai khác được.

    2) Hiểu rõ định luật nhân quả, tránh mê tín dị đoan. Không tin nơi thần quyền : Định luật nhân quả nói rõ, hể gieo nhân thì có quả, những hoàn cảnh tốt, xấu xãy ra cho bản thân hay gia đình ta không do Phật hay một đấng thần quyền nào ban phước và giáng họa được, tất cả đều do ta gieo nhân từ trước hiện tại chỉ là kết quả của nhân đó.

    3) Người hiểu lý nhân quả không chán nản, trách móc : Hiểu rõ lý nhân quả rồi, gặp những hoàn cảnh trái ngang, khổ đau chúng ta không chán nản, trách móc, trái lại chúng ta hiểu rằng mình đã gieo nhân nay phải gặt quả, không trốn tránh.

    4) Người hiểu lý nhân quả luôn luôn ăn ở hiền lành : Hiểu được nhân quả, tin được lời Phật dạy rồi, người Phật tử quyết chỉ làm lành, tu nhân, tích đức mà thôi dù có gặp phải hoàn cảnh khó khăn nào.

    VII.- Quyết Nghi : Nhiều trường hợp xảy ra, thấy có vẻ trái ngược, người ta không thật tin vào định luật nhân quả. Chẳng hạn như :

    1) Tại sao người ăn hiền ở lành gặp dữ, kẻ ăn ở độc ác gặp lành : Ở đời người ta thường lấy những trường hợp nầy ra để so sánh, thật ra nhân quả có khi xảy ra đồng thời, có khi chẳng xảy ra đồng thời. Đời trước gieo nhân đời nầy mới thuận duyên có kết quả, đời nầy đã gieo nhân mà chưa đủ thuận duyên nên chưa có kết quả, cho nên kẻ ăn hiền ở lành cững như kẻ hung dữ đã gieo nhân nhưng mà duyên chưa đủ nên quả chưa tới. Người ta cũng vẫn thấy kẻ làm dữ gặp dữ, kẻ tu nhân tích đức luôn luôn gặp lành.

    Khoảng năm 1970, gần châu thành Long An, khu má»™ Nguyá»…n Huỳnh Đức, có má»™t anh lính, là con bất hiếu, rượu chè be bét. Má»™t hôm say rượu, về nhà tìm người mẹ già, bà ta nghèo mà còn phải nuôi con dại của anh ta, bảo mẹ Ä‘Æ°a tiền cho anh ta mua rượu uống, bà mẹ không có tiền Ä‘Æ°a, anh ta xách dao rượt mẹ, trời Ä‘ang mÆ°a, bà mẹ chạy băng qua cánh đồng, anh ta rượt theo, ” trời trồng ” anh ta ở thế Ä‘ang cầm dao rượt mẹ. Người ta không thể nào hạ anh ta nằm xuống, đành phải xây má»™ đứng, âu cÅ©ng là để làm gÆ°Æ¡ng cho những kẻ bất hiếu, hung tàn, bạo ngược ở đời nay. Báo chí Sàigòn thời đó có đăng tin nầy.

    Người xưa có câu :
    Thiện ác đáo đầu chung hữu báo,
    Chỉ tranh lai tảo dữ lai trì.

    Nghĩa là : Việc lành hay việc dữ đều có quả báo, chỉ khác nhau đến sớm hay muộn mà thôi.

    2) Có những việc : Tại sao cha làm con chịu hay con làm cha chịu liên can ? Theo Phật dạy thì nghiệp báo có hai thứ : Biệt nghiệp và cọng nghiệp. Biệt nghiệp là nghiệp riêng của từng người, nhÆ° kẻ giàu, người nghèo … Còn cọng nghiệp là nghiệp chung của mọi người, chẳng hạn nhÆ° nhiều người Việt nam đã phải rời bỏ quê hÆ°Æ¡ng để ra nÆ°á»›c ngoài sau năm 1975. Cho nên sách có câu :

    Nhất nhơn tác phước, thiên nhơn hưởng,
    Độc thọ khai hoa, vạn thọ hương.

    Nghĩa là : Một người làm phước, ngàn người được hưởng, một cây trổ hoa nghìn cây được thơm lây.

    VIII.-Kết luận : Lý nhân quả là một định lý tất nhiên, mọi sự vật cấu thành, mọi hoàn cảnh phước, họa, sang, hèn, vinh, nhục đều do nhân quả mà ra, hiểu rõ nhân quả để chúng ta gắng tu học, ăn hiền ở lành, gieo nhân tích đức, chẳng những cho mình cho còn cho con cháu mình hưởng, chúng ta phải tinh tấn làm theo lời Phật dạy :

    Chư ác mạc tác,
    Chúng thiện phụng hành,
    Tự tịnh kỳ ý,
    Thị chư Phật giáo.
    Nghĩa là : Đừng làm các điều ác,
    Các điều thiện nguyện làm,
    Tự thanh tịnh ý mình,
    Ấy lời chư Phật dạy.

    Ngày ngày tinh tấn trong tu học, được như vậy, chúng ta đang đi nhanh trên con đường giải thoát, làm cho tốt đạo đẹp đời, phải có lòng tin vững mạnh nơi lý nhân quả.

    Louisville, 28-9-1996

  • Jesse metcalfe is fucking hot. leave him alone you dickwad. maybe its time you go to rehab and stop leaving comments about this person you know everything about when he doesn’t even know you exist. wow your pathetic and if your so much better than him, then where is your movie roles and fame and shit. oh thats right you don’t got one.

  • wwwwwwwwwwwwwwwwooww..¡¡¡ :D

    enseriio esta super wapo.. ese niño..
    lo mejor..

    no hay muhcos km el enseriio..¡¡¡¡

    xoxo

    xD

  • Hey jesse,i no that ur taken and stuff but i saw a rlli gudd movie of u and u lookedso fukenn hot. OMG I LUV U!!!!!!!!!!!1

  • Speak less words of complaint
    and more of forgiveness
    as complaints bring about hatred
    while forgiveness is wisdom.
    Speak less words of sarcasm
    and more of respectfulness
    as sarcasm reveals disparagement
    while respectfulness increases understanding.
    Speak less words of harm
    and more of thoughtfulness
    as harm causes contradiction
    while thoughtfulness develops friendship.
    Speak less words of command
    and more of discussion
    as command forces acceptance
    while discussion is true leadership.
    Speak less words of criticism
    and more of encouragement
    as criticism creates barriers
    while encouragement nurtures potential.